Pháp Luật Về Đại Lý Hải Quan Và Thực Tiễn Áp Dụng Tại Việt Nam
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LƢƠNG THỊ HÒA
PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI LÝ HẢI QUAN
VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội - 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LƢƠNG THỊ HÒA
PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI LÝ HẢI QUAN
VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật Kinh Tế
Mã số
: 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Anh Sơn
Hà Nội - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Lƣơng Thị Hòa
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Luật, Đại học Quốc
gia Hà Nội, đến nay tôi đã hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp. Để có đƣợc
kết quả đó, tôi vô cùng cảm ơn TS. Nguyễn Anh Sơn đã giúp đỡ tôi rất nhiều
trong quá trình xác định hƣớng nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo của Khoa Luật, Đại học
Quốc gia Hà Nội, các cán bộ nhân viên Trung tâm thông tin - thƣ viện, Đại
h 885;c Quốc gia Hà Nội và Thƣ viện Quốc gia Việt Nam cùng bạn bè, gia đình
đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Luận văn là công trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc, khoa học của
bản thân, nhƣng do khả năng có hạn nên khó tránh khỏi những khiếm khuyết
nhất định. Tôi rất mong sự đóng góp nhiệt tình của các thầy, cô giáo để luận
văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠI LÝ HẢI QUAN ......... 6
1.1. Những vấn đề lý luận chung ...................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm về đại lý hải quan .................................................................. 6
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của đại lý hải quan ...................................................... 9
1.1.3. Phân loại đại lý làm th 7911; tục hải quan .................................................... 12
1.2. Sự hình thành, phát triển và vai trò của đại lý hải quan trong nền kinh tế ..... 15
1.2.1. Sự hình thành và phát triển đại lý hải quan trên thế giới ...................... 15
1.2.2. Sự hình thành và phát triển đại lý hải quan ở Việt Nam ....................... 16
1.2.3. Vai trò của đại lý hải quan trong nền kinh tế ........................................ 21
1.3. Pháp luật về đại lý hải quan ..................................................................... 25
1.3.1. Khái quát pháp luật về đại lý hải quan ở Việt N am .............................. 25
1.3.2. Pháp luật về đại lý hải quan của một số nƣớc trên thế giới .................. 29
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI LÝ HẢI QUAN Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................................. 36
2.1. Các nội dung cơ bản của pháp luật về Đại lý hải quan ............................ 36
2.1.1. Pháp luật về Chủ thể tham gia hoạt động Đại lý làm thủ tục hải quan . 36
2.1.2. Xác lập tƣ cách Đại lý hải quan ............................................................ 37
2.1.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên ............................................................. 42
2.1.4. Hoạt động của Đại lý hải quan .............................................................. 47
2.1.5. Các hành vi vi phạm và chế tài trong hoạt động đại lý hải quan .......... 48
2.1.6. Chấm dứt quan hệ đại lý làm thủ tục hải quan: .................................... 50
2.2. Thực trạng hoạt động của Đại lý hải quan ở Việt Nam ........................... 51
2.2.1. Phƣơng hƣớng phát triển Đại lý hải quan của các nƣớc trên thế giới......... 51
2.2.2. Phƣơng hƣớng phát triển Đại lý hải quan của Việt Nam ...................... 53
2.2.3. Chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về phát triển Đại lý hải quan ......... 55
2.2.4 . Những hạn chế và nguyên nhân tồn tại về hoạt động của Đại lý
hải quan .......................................................................................................... 56
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ ĐẠI LÝ HẢI QUAN Ở VIỆT NAM ............................................ 76
3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về Đại lý hải quan .......................... 76
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đại lý hải quan .... 79
3.2.1. Giải pháp từ phía cơ quan Hải quan............................................... ....... 79
3.2.2. Các giải pháp từ phía Đại lý làm thủ tục hải quan và doanh nghiệp xuất
nhập khẩu ........................................................................................................ 90
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 102
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
1
AEO
2
Diễn giải
Doanh nghiệp ƣu tiên đặc biệt
Hiệp hội các hƣớng giao nhận và đại lý hải quan
CBFCA
Australia
3
CBP
4
FACBA
5
IATA
Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế
6
IFCBA
Hiệp hội đại lý làm thủ tục hải quan Thế giới
7
JCBA
Hiệp hội đại lý làm thủ tục hải quan Nhật Bản
8
NK
9
WCO
Tổ chức hải quan thế giới
10
WTO
Tổ chức thƣơng mại thế giới
11
XK
12
XNK
Cơ quan hải quan và bảo vệ biên giới Mỹ
Hiệp hội đại lý làm thủ tục hải quan Châu Á
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Xuất nhập khẩu
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thống kê hoạt động Đại lý hải quan 6 tháng đầu năm 2012 tại 4
Cục Hải quan tỉnh, thành phố ......................................................................... 57
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đại lý làm thủ tục hải quan, hay còn gọi là đại lý hải quan đƣợc biết
đến nhƣ một hoạt động khai thuê hải quan, là loại hình dịch vụ nằm trong
chuỗi dịch vụ đƣợc cung ứng cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá. Trong
bối cảnh thƣơng mại hoá toàn cầu, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động
dịch vụ này ngày càng phát triển mạnh mẽ về số lƣợng doanh nghiệp tham gia
cung cấp dịch vụ - tạo ra một ngh ề mới trong xã hội, góp phần thúc đẩy hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hoá phát triển, minh bạch hoá quy định về thủ tục
hải quan, chuyên nghiệp hoá khai báo hải quan theo hƣớng chính quy, hiện
đại và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Ở Việt Nam, khái niệm đại lý hải quan đƣợc xuất hiện lần đầu tiên tại
Luật Hải quan 2001. Mặc dù có hiệu lực từ 01/01/2002 nhƣng mãi đến ngày
16/06/2005 Chính Phủ mới ban hành Nghị định số 79/2005/NĐ-CP (đã đƣợc
thay thế bở i Nghị định số 14/2011/NĐ-CP) quy định về điều kiện đăng ký và
hoạt động của đại lý hải quan, Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ 73/2005/TTBTC hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 79/2005/NĐ-CP. Có thể
nói, hệ thống văn bản pháp luật trên bƣớc đầu đã tạo cơ sở pháp lý cho Đại lý
hải quan phát triển, hoạt động có hiệu quả và có tính chuyên nghiệp. Tuy
nhiên, trong một thời gian dài, đã có không ít các nhà kinh doanh, các doanh
nghiệp còn chƣa hi& #7875;u đúng và chƣa biết sử dụng các dịch vụ của Đại lý hải
quan, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhiều hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp Việt Nam đã không thành công hoặc không thu đƣợc
kết quả nhƣ mong muốn, phần lớn các doanh nghiệp XNK vẫn trực tiếp tham
gia vào việc giao nhận và thực hiện thủ tục hải quan; tỷ lệ hàng hóa đƣợc
thông quan thông qua doanh nghiệp Đại lý hải quan còn rất thấp. Việc này
-1-
cũng khó khăn cho cơ quan hải quan vì không ít doanh nghiệp, nhất là doanh
nghiệp mới thành lập còn chƣa có nhiều kiến thức về thủ tục hải quan nên
khai hải quan còn lúng túng, mất nhiều thời gian, đôi khi có nhiều sai sót dẫn
đến thời gian làm thủ tục kéo dài, không đạt hiệu quả.
Vì vậy, mặc dù đã ra đời hơn 10 năm nhƣng nhìn chung hoạt động đại
lý hải quan ở Việt Nam vẫn mang tính tự phát, hoạt động chƣa đúng với ý
nghĩa của nó, công việc khai báo vẫn mang t 7;nh thủ công, trình độ của nhân
viên đại lý làm thủ tục hải quan còn nhiều hạn chế, doanh nghiệp đại lý làm
thủ tục hải quan hoạt động còn manh mún và chƣa thực sự phát triển mạnh.
Để phát triển hoạt động đại lý hải quan - thực sự là cánh tay nối dài của
lực lƣợng hải quan, đòi hỏi những nỗ lực rất lớn trong việc tạo ra một hành
lang pháp lý đầy đủ, phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Tác giả chọn đề tài:
"Pháp luật về đại lý hải quan và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam" để nghiên
cứu vì những lý do sau đây:
Thứ nhất là mong muốn đuợc nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy
đủ những quy định của pháp luật về đại lý hải quan. Hiện nay, Việt Nam đã
chính thức gia nhập Nghị định thƣ sửa đổi Công ƣớc Kyoto, chúng ta phải cố
gắng trƣớc hết hoàn thiện các quy định pháp luật để tƣơng thích với chuẩn
mực pháp lý của các nƣớc thành viên và của chính tổ chức n 224;y. Việc nghiên
cứu đề tài này sẽ góp phần vào việc thực hiện mục tiêu trên.
Thứ hai là hiện nay, với số lƣợng khiêm tốn gồm 258 doanh nghiệp Đại lý
hải quan với gần 3.600 nhân viên đại lý đƣợc cấp thẻ, đƣợc coi là con số quá ít
so với Doanh nghiệp hoạt động XNK và lƣu lƣợng hàng hóa XNK cần làm thủ
tục hải quan. Thực tế cho thấy, các quy định trong Luật Hải quan và các văn bản
hƣớng dẫn dƣới Luật đƣợc đánh giá là thiếu chặt chẽ trong c 5;c vấn đề ràng buộc
trách nhiệm giữa bên khai thuê và bên thuê cũng nhƣ các quy định điều kiện để
trở thành đại lý khai thuê và chƣa xây dựng đƣợc một cơ chế thực sự ƣu tiên, tạo
-2-
thuận lợi cho hoạt động của đại lý hải quan phát triển. Việc nghiên cứu về pháp
luật về đại lý hải quan một cách thấu đáo sẽ tạo hành lang pháp lý đầy đủ, phù
hợp với thông lệ quốc tế một cách đúng đắn và đem lại hiệu quả thiết thực cho
việc triển khai hoạt động đại lý hải quan.
Thứ ba là thông qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng những quy định
pháp luật về đại lý hải quan mà các nƣớc trên thế giới đang sử dụng và so
sá nh với tình hình áp dụng pháp luật về đại lý hải quan ở Việt Nam để đƣa ra
những nhận xét và đề xuất phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam
trong việc điều chỉnh lĩnh vực này.
2. Tình hình nghiên cứu:
Đại lý hải quan là một trong những vấn đề quan trọng của Pháp luật hải
quan. Tuy nhiên, cho đến nay vấn đề này chƣa đƣợc chú trọng quan tâm đúng
mức. Hầu hết chỉ có một số bài báo nghiên cứu về đại lý hải quan, ví dụ nhƣ:
Tác giả Trƣờng Sơn (2008), "Đại lý làm thủ tục hải quan: cần hành
lang pháp lý phù hợp để nhân rộng", Báo điện tử Thời báo kinh tế Việt Nam,
Hà Nội.
Tác giả Đỗ Thanh Quang (2010),"Suy nghĩ về mô hình dịch vụ môi giới
khai thuê hải quan của hiệp hội môi giới hải quan quốc tế (IFCBA); Báo điện
tử Hải quan Việt Nam, Hà Nội.
Tác giả Song Linh (2010), "Tiếp sức để đại lý làm thủ tục hải quan
phát huy hiệu quả, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, Hà Nội.
Tác giả Nguyễn Hà (2012), "Phát tri̓ 5;n đại lý hải quan - một nhu cầu
cấp thiết", Báo Diễn đàn doanh nghiệp, Hà Nội
Tác giả Phan Công Sơn (2014), chuyên đề về "Đại lý hải quan", Báo
Hải quan, Hà Nội.
Hầu hết các công trình nghiên cứu trên đều tập trung phân tích, làm rõ
một số khía cạnh của vấn đề đại lý hải quan, chƣa có công trình nghiên cứu
-3-
-4-
-5-
-6-
-7-
-8-
-9-
- 10 -
- 11 -
+ Chữ ký của các bên ủy thác và đại lý làm thủ tục hải quan.
Đại lý hải quan cũng giống nhƣ các hoạt động dịch vụ thƣơng mại
khác. Vì vậy, quá trình phát sinh, thay đổi và chấm dứt hợp đồng đại lý hải
quan đƣợc áp dụng theo pháp luật Thƣơng mại.
- Trong hoạt động đại lý hải quan, bên Đại lý chịu sự giám sát, quản lý
trực tiếp từ cơ quan Hải quan.
Pháp luật và thực tiễn hoạt động quản lý đại lý hải quan ở các nƣớc
tr 4;n thế giới cũng nhƣ tại nƣớc ta cho thấy, cơ quan Hải quan là đơn vị giám
sát, quản lý hoạt động của các đại lý hải quan. Cơ quan Hải quan quản lý hoạt
động của các đại lý thông qua việc đăng ký đại lý làm thủ tục hải quan, cấp
thẻ nhân viên đại lý, tổ chức thi chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan nghiệp vụ
khai hải quan, khen thƣởng đối với các đại lý chấp hành, có thành tích tốt
trong việc thực hiện pháp luật hải quan và xử phạt đối với các đại lý hải quan
có hành vi vi phạm pháp luật hải quan.
1.1.3. Phân loại đại lý làm thủ tục hải quan
Theo tiêu chí nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hóa, có thể phân đại lý
hải quan thành các loại nhƣ sau:
- Đại lý hải quan xuất khẩu hàng hóa:
Là thƣơng nhân thay mặt ngƣời có hàng hóa xuất khẩu tiến hành các
thủ tục hải quan tại nƣớc xuất khẩu để đƣa hàng hóa ra khỏi lãnh thổ của nƣớc
xuất khẩu.
Trong trƣờng hợp này, chủ hàng chịu trách nhiệm x̓ 1;p hàng và thuê
phƣơng tiện vận chuyển hàng hóa từ kho đến cảng/ cửa khẩu xuất, đồng thời
chuẩn bị đầy đủ bộ chứng từ xuất khẩu và giao cho đại lý hải quan để làm thủ
tục hải quan xuất khẩu. Đại lý phải chịu trách nhiệm khai hải quan, quản lý,
theo dõi hàng hóa từ khi đƣa vào khu vực làm thủ tục hải quan đến khi thực
xuất khỏi lãnh thổ nƣớc xuất khẩu và trao trả lại cho chủ hàng bộ chứng từ, hồ
- 12 -